#1 | ||||||||||||||
| ||||||||||||||
![]() Lời giải nào đúng? Nhờ em Phạm Kim Chung và Duy Anh ý kiến giúp nào? |
#2 | ||||||||||||||
| ||||||||||||||
![]() Câu hỏi thú vị quá anh ạ. Theo ý kiến em thì lời giải của hs B là hoàn hảo! Tức là với đk đã cho phép biến đổi đó là phép biến đổi tương đương. Các hs A và hs B đưa ra phép biến đổi hệ quả, nên số nghiệm của pt hệ quả sẽ nhiều hơn hoặc bằng số nghiệm của pt ban đầu. Do vậy việc thử lại đk ban đầu là đúng nhưng chưa đủ, cần phải thử lại cả nghiệm đó nữa ạ! |
#3 | ||||||||||||||
| ||||||||||||||
![]() Anh nghỉ là lời giải A, C chưa chính xác vì đã sử dụng từ "Lúc đó" vì khi dùng từ này thì người đọc họ sẽ hiểu là " với điều kiện trên thì phương trình sau tương đương với phương trình" Do đó bài học sinh A sẽ chính xác nếu sửa lại như sau: + Bỏ cụm từ "Lúc đó" và ghi $\left(1 \right) \rightarrow...$ +lúc ghi đối chiếu điều kiện..... thì cần thêm câu: Đối chiếu điều kiện $x=0$ không thỏa phương trình 1 nên bị loại, $x=-6$ thỏa mãn điều kiện và là một nghiệm của phương trình 1. Vậy $x=-6$ là nghiệm của phương trình 1. Bài học sinh B để chính xác hơn thì cần sửa lại : Bỏ hoàn toàn câu " đối chiếu điều kiện..." mà thay vào đó ghi $x=0 (loại) ; x=-6 (nhận)$ là ok hen. Bài học sinh C cũng thiếu chính xác như học sinh A. |
![]() ![]() | Thích và chia sẻ bài viết này: |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
| |
Copyright ©2011 - 2018 K2pi.Net.Vn |