|
|
| Công cụ bài viết | Tìm trong chủ đề này | Kiểu hiển thị |
#1 |
![]() Mọi người cho e hỏi câu này ạ: Khi giải pt về dạng f(u)=f(v) mà u có TXĐ D1, v có TXĐ D2 thì mình xét tính đơn điệu của hàm số f(t) trên khoảng nào ạ? Là giao của D1,D2 hay là hợp của D1,D2? ![]() |
#2 | ||||||||||||||
| ||||||||||||||
![]() Khoảng đó phải chứa cả u và v nên phải là khoảng chứa hợp của D1 và D2 Khi đó nếu hàm liên tục và đơn điệu trên khoảng chứa hợp thì u=v Khi hai khoảng u, v rời nhau: Chằng hạn u thuộc (1;3) và u thuộc ( 4;7) thì ta phải xét khoảng khoảng (1;7) hoặc rộng hơn. |
#3 | ||||||||||||||
| ||||||||||||||
![]() Giao D1 và D2 |
#4 | ||||||||||||||
| ||||||||||||||
![]() Chắc chắn là hợp. |
![]() ![]() | Thích và chia sẻ bài viết này: |
Đang xem bài viết : 1 (0 thành viên và 1 khách) | |
Từ khóa |
phương trình dạng f(u)=f(v) |
Công cụ bài viết | Tìm trong chủ đề này |
Kiểu hiển thị | |
| |
Copyright ©2011 - 2018 K2pi.Net.Vn |